Publisher's Synopsis
Nghe giảng Pháp không chỉ là dể trau dồi học thuật, mà mục dích chính là dể thuần phục và chuyển hóa tâm. Do dó, diều quan trọng là sau khi nghe giảng Pháp, chúng ta phải dạt duợc kết quả là có sự chuyển hóa trong cuộc sống của mình.
Thông thuờng, truớc một buổi giảng Pháp chúng ta tụng các bài kệ quy y Tam bảo (Phật, Pháp, Tang-già) và phát tâm Bồ-dề, vốn là tinh túy của Phật pháp. Hai dòng kệ dầu tiên là "Con nguyện quy y Phật, Pháp, Tang từ nay cho dến khi dạt giác ngộ." Quy y nghia là từ trong sâu thẳm lòng mình dã dặt niềm tin và phó thác [cuộc dời mình] cho Tam bảo (Phật, Pháp, Tang-già). Quý vị chỉ trở thành Phật tử khi dã giao phó chính bản thân mình cho Phật, Pháp, Tang. Ðiều quan trọng là phải có sự nhận hiểu rõ ràng về bản chất của Phật, Pháp và Tang-già. Sự nhận hiểu dó duợc thực hiện thông qua việc học hỏi nghiên cứu (van), suy ngẫm (tu) và thực hành thiền dịnh (tu). Nguời dời không có sự nhận hiểu rõ ràng nhu trên và chỉ don giản làm theo thói quen truyền thống từ xua mà tụng dọc: "Con xin quy y Lạt-ma, con xin quy y Phật, Pháp, Tang" nhung không hề hiểu rõ bản chất của Phật, Pháp và Tang, nên họ sẽ không thể quy y một cách sâu xa. Họ chua dạt dến lòng tin thực sự thông qua sự suy luận hay học hỏi nghiên cứu. Do dó, có thể có nhiều mức dộ quy y khác nhau, tùy thuộc vào sự quan tâm, nghiên cứu học hỏi và trí thông minh của quý vị.
Phuong cách quy y chân thật noi Phật, Pháp, Tang là noi guong Tam bảo. Quý vị phát nguyện tự mình sẽ là Phật, là Pháp, sẽ khoi dậy Chánh pháp ngay trong tâm thức của chính mình. Khi nói về quy y, có nhiều cách dể tiến hành diều dó. Thông thuờng, chúng ta nuong tựa vào nguời nào có khả nang bảo vệ, che chở cho ta. Về một phuong diện, nếu ai dó có khả nang loại bỏ khổ dau và giúp dỡ chúng ta, ta sẽ nuong tựa vào nguời dó. Mặt khác, nếu quý vị có khả nang tự chu toàn mọi trách nhiệm của mình, quý vị có thể sống tuong dối dộc lập và không cần thiết phải nuong tựa vào ai cả.