Publisher's Synopsis
Triết học Trung quán dã dẫn dến cuộc cách mạng thực sự và triệt dể trong tu tuo?ng dạo Phâ?t và qua dó, a?nh huo?ng dê´n toàn bộ linh vực triết học Ấn Ðộ. Toàn bộ tu tuởng Phật Giáo dều chuyển sang học thuyết Tánh không (sunyata) của triết học Trung quán. Triết Học Trung Tâm của Phật Giáo: Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán là tác phẩm quan trọng của T.R.V. Murti - nhà tu tuởng lỗi lạc trong số những triết gia Ấn Ðộ của thế kỷ thứ XX. Ông là dại biểu uu tú nhất cho triết học truyền thống Ấn Ðộ trên thế giới. Ðây la` công tri`nh nghiên cu´u dâ`y du? vê` Triết học Trung quán, là tác phẩm khảo cứu nghiêm túc duợc dánh giá là một trong những cuốn sách hay nhất thế giới về Trung quán. Tác phẩm cung là luận án Tiến si Van chuong thuộc Ðại học Banaras Hindu University, (Varanasi) duợc trình bày thành 3 phần, và các phần duợc nối kết nhau với dộ dài không dồng nhất. Vì số luợng trang của tác phẩm quá dài nên chúng tôi in thành hai tập: Tập I chủ yếu là lịch sử Trung quán, va?ch la?i nguô`n gô´c ban dâ`u va` qua´ tri`nh pha´t triê?n cu?a Trung qua´n, biê?n chu´ng pha´p Trung quán, nhu là nô~ lu?c hóa gia?i những mâu thuẫn gây ra bởi hai truyê`n thô´ng chi´nh trong triê´t ho?c ´n Ðô?, hữu ngã luận và vô ngã luận. Việc sử dụng biện chứng pháp có thể duợc tìm thấy trong sự 'im lặng' trứ danh của Ðức Phật, trong sự khuớc từ những suy doán tu biện (speculate) và suy luờng các phạm trù thực tại siêu nghiệm (transcendent reality). Sự phát triển các giai doạn và truờng phái tu tuởng cùng van hệ Trung quán cùng là ảnh huởng có thể thấy duợc của Trung quán vào những nền triết học sau này, dặc biệt là trên Duy thức tông (Vijñanavada) và Phệ-dàn-da (Vedanta). Tập này gồm 4 chuong: (1) nguồn gốc và sự phát triển của triết học Trung quán, (2) sự im lặng của dức Phật và khởi nguyên của biện chứng pháp Trung quán, (3) sự phát triển hai truyền thống và hung khởi hệ thống triết học Trung quán, và (4) ảnh huởng của biện chứng pháp Trung quán.