Publisher's Synopsis
Sự rèn luyện cốt lõi nhất trong Phật giáo - và vì thế cung là quan trọng trong bất kỳ con duờng tâm linh nào - chính là những "phuong tiện thiện xảo" giúp hành giả có khả nang chuyển hóa mọi khía cạnh trong cuộc sống hằng ngày của mình thành sự tu tập tâm linh. Tu tập tâm linh là những sự luyện tập làm giải thoát tâm thức khỏi sự cang thẳng do bám chấp về tinh thần và sức mạnh thúc dẩy sai sử của tham dục. Sự tu tập tâm linh xoa dịu những dau khổ tạo ra bởi quan diểm chật hẹp, cứng rắn và những cảm xúc hỗn loạn, thiêu dốt của ta.
Sự tu tập tâm linh quyết dịnh sự nhận biết và kinh nghiệm của rộng mở, an bình, hoan hỷ, tình thuong và trí tuệ. Nếu tâm tràn dầy tình thuong, an bình và trí tuệ thì nang luợng tinh thần và tâm linh chúng ta sẽ mạnh mẽ. Nếu nang luợng tinh thần và tâm linh của ta mạnh mẽ, các nguyên tố vật chất trong thân thể sẽ trở nên mạnh khỏe và các sự kiện trong cuộc sống ta trở nên tích cực. Vì lẽ dó, nếu nang luợng tinh thần mạnh mẽ, co thể sẽ khỏe mạnh và cuộc sống tích cực hon, tâm chúng ta sẽ tự nhiên an bình và hoan hỷ hon. Những ngày tháng trong suốt cuộc dời ta sẽ trôi chảy trong một chu trình thực sự hạnh phúc. Nhu Ngài Dodrupchen Rinpoche dệ tam dã viết:
Khi tâm không rối loạn, nang luợng của bạn sẽ không nhiễu loạn và nhờ dó các nguyên tố khác của thân cung sẽ không hỗn loạn. Do vậy tâm bạn sẽ không bị rối loạn và bánh xe hoan hỷ sẽ liên tục quay.
Có hai cách quan trọng dể chuyển hóa cuộc sống hằng ngày thành sự tu tập. Thứ nhất, nếu bạn dã nhận biết trí tuệ siêu vuợt tâm thức ý niệm, hoặc thậm chí nếu chua siêu vuợt duợc tâm thức ý niệm nhung có kinh nghiệm tâm linh mạnh mẽ nhu lòng từ bi, sùng kính, hay thiền dịnh, thì bạn có thể hợp nhất hay chuyển hóa mọi hình tuớng và kinh nghiệm thành một hỗ trợ cho nang luợng của trí tuệ nhận biết và kinh nghiệm tâm linh.